Độ 10 năm trước, trong một hội thảo & workshop do Bộ GDĐT tổ chức ngoài Hà Nội, và tôi có nói rằng viết văn khoa học như là nấu canh. Bà giáo sư người Úc, chắc ai đó dịch cho bà nghe, đến chỗ tôi và nói là bà rất thích cái ý ngộ
Công bố Archives | Hỗ trợ chạy mô hình định lượng
Bài báo khoa học P7: Cách dùng tiếng Anh
Một trong những vấn đề về công bố khoa học ở Việt Nam là tiếng Anh. Sau khoa học, tiếng Anh (Cách dùng tiến anh) là một rào cản lớn đối với đồng nghiệp bên nhà, đặc biệt là những người làm trong lĩnh vực đòi hỏi khả năng ngôn ngữ như khoa học xã
Bài báo khoa học P6: Viết tóm tắt abstract
Hôm trước tôi có nhận xét một bài báo mà phần abstract hầu như chẳng có thông tin gì, đó là một bản tóm tắt dở. Phần này sẽ mách cho các bạn vài mẹo để viết một abstract cho đạt. Tựa đề và bản tóm tắt là hai phản chiếu đầu tiên đập vào
Bài báo khoa học P5: Bàn luận kết quả nghiên cứu
Qua mấy cái note trước, tôi đã bàn về cách viết phần Tóm tắt, Dẫn nhập, và Kết quả; hôm nay tôi sẽ bàn về phần khó viết nhất: Bàn luận. Phần này khó viết là vì nó không có một cấu trúc cố định và sách dạy về cách viết bài báo khoa học
Bài báo khoa học P4: Kết quả nghiên cứu
Nếu phần Dẫn nhập được xem là bộ mặt của một nghiên cứu khoa học, thì phần Kết quả nghiên cứu là trái tim của một công trình nghiên cứu. Nhưng viết phần Kết quả có khi là một thách thức đáng kể cho những người mới vào nghiên cứu, vì không biết viết cái
Bài báo khoa học P3: Phương pháp nghiên cứu
Không nói ra thì có lẽ ai cũng biết rằng phương pháp nghiên cứu là phần quan trọng nhất của một bài báo khoa học. Phần này quan trọng là vì gần 70% các bài báo bị từ chối công bố là do khiếm khuyết hay cách mô tả phần phương pháp. Nếu ví von
Bài báo khoa học P2: Cách viết giới thiệu
Đối với đa số nghiên cứu sinh, Cách viết giới thiệu – phần Dẫn nhập(Introduction) của một bài báo khoa học là một việc … đau đầu. Viết câu gì trước có khi tốn cả giờ đồng hồ, thậm chí cả ngày, mà nghĩ không ra. Nhưng viết được câu đầu rồi, thì nội dung
Bài báo khoa học P1: Cách đặt tựa đề bài báo
I. Cách đặt tựa đề bài báo khoa học Tựa đề bài báo khoa học (hay bất cứ sáng tác nào) là một yếu tố quan trọng. Phần lớn độc giả đọc tựa đề đầu tiên trước khi đọc nội dung bài báo. Có một thống kê của tập san y khoa JAMA cho biết
Chỉ số H sức mạnh của người công bố
Chỉ số H sức mạnh của người công bố, như những bài trước chúng ta đã tìm hiểu về những chỉ số quan trọng trong việc công bố khoa học, để đánh giá uy tín của tạp chí người ta thì hệ thống cơ sở dữ liệu đã xây dựng chuẩn từ Q4 – Q1,
Hệ số ảnh hưởng của tạp chí IF
Hệ số ảnh hưởng (impact factor, viết tắt IF) của một tạp chí được định nghĩa, thừa nhận và dùng rộng rãi lâu nay. Hệ số này của một tạp chí thay đổi theo từng năm, và hệ số ảnh hưởng của một tạp chí T trong năm N được tính bằng tỷ số A/B,